*Featured Image: Leica Photographer
Đàn ông giống như một cỗ xe, có sửa chữa đúng cách mới có thể vận hành được.
Từ xưa đến nay, trong con mắt của mọi người, những sự vật cường tráng, mạnh mẽ nhất thường được cụ thể hóa thành hình tượng của người đàn ông. Thật ra, cuộc sống của người đàn ông không mấy tốt đẹp như tưởng tượng; từ nhỏ họ đã phải chịu đựng sự giáo dục truyền thống: Thành công, thành công, sự nghiệp, sự nghiệp. Hưởng thụ cuộc sống, thong dong trước cuộc đời là một thú vui xa xỉ được xây dựng trên sự nghiệp. Máy móc quá tải sẽ dẫn đến sự tổn hại cho các linh kiện; người đàn ông mỗi ngày đều bận rộn chuyện sự nghiệp, thành tựu, vợ con, cha mẹ nên không có thời gian nghỉ ngơi, không dám dừng chân hưởng thụ cuộc đời. Nếu như để hình dung về cuộc sống của người đàn ông trong thời đại hiện nay, chúng ta chỉ có thể nói: Đàn ông như cỗ xe, chở đầy những khát vọng, trách nhiệm và sự lưu luyến đối với vợ con.
Còn một phương diện khác gây ra áp lực về mặt tinh thần cho mỗi người đàn ông, đó chính là sự văn minh của nhân loại
Xã hội ngày càng văn minh, càng phát triển thì sự cạnh tranh càng gay gắt. Phụ nữ, cho dù là về trí tuệ hay về thể lực đều đang dần dần mạnh lên, trong khi đó, đàn ông vốn những người được coi là phái mạnh nay vì công việc nặng nhọc và vô vàn những áp lực đè lên vai nên ngày càng yếu ớt đi. Khi chúng ta đem sự chuyển biến này đặt vào trong mối quan hệ nam nữ, những người đàn ông ngày càng yếu đi khi phải đối mặt với những người phụ nữ ngày càng thành đạt và mạnh mẽ sẽ phải gánh chịu những áp lực lớn về mặt tâm lí.
Không có người đàn ông nào lại muốn đeo lên mình cái mác “bám váy vợ” khi người vợ của anh ta có những thành công nhất định, mặc dù ngoài mặt có thể tỏ ra không có vấn đề gì nhưng bản thân người đàn ông đó lại không thể giấu được sự hụt hẫng trong lòng. Những tài liệu về y học có thể chứng minh cho mức độ tổn hại về sức khỏe của nam giới dưới tác động của sự nghiệp và cuộc sống: Các thống kê cho thấy, 35% năm giới trên 41 tuổi bị mắc các bệnh về tuyến tiền liệt; từ những năm 60 của thế kỉ XX, có đến 17% tử vong vì bị ung thư tuyến tiền liệt; tỉ lệ đàn ông mắc các bệnh tim mạch cao gấp đôi so với phụ nữ.
Giới y học đang ngày càng chú trọng vào khoa nam học, một lĩnh vực y học có từ lâu đời, khả năng tình dục của nam giới ngày càng trở thành tiêu điểm được chú ý trong xã hội và trên thế giới. Những điều này đều cho thấy, cùng với sự phát triển của xã hội và sự thay đổi của quan niệm y học, con người có thể dùng thái độ thản nhiên đề bàn luận về sự phát triển và hiện trạng của khoa học về giới tính. Do những quan niệm truyền thống bó buộc, đàn ông thường có thái độ tiêu cực đối với bệnh tật của bản thân, hoặc là âm thầm chịu đựng, hoặc là làm theo ý người khác; họ có thể nghĩ rằng: “ Mấy ngày nay bận rộn quá, để vài hôm nữa tính sau!” “ Vốn chẳng phải là chuyện gì vẻ vang, hà tất phải phô ra cho người khác biết?”
Đàn ông giống như một cỗ xe, có sửa chữa đúng cách mới có thể vận hành được. Trên thực tế. trong xã hội hiện đại, thách thức và áp lực ngày càng khủng khiếp, người đàn ông cần phải học cách từ bỏ những quan niệm cũ kĩ và những ý niệm sai lầm, chú ý đến sức khỏe của bản thân để sống với thái độ thư thái, nhẹ nhàng, đúng với cái tôi của mình. Nếu như cơ thể có vấn đề bất ổn, nên tích cực nhờ đến sự giúp đỡ của bác sĩ, phát hiện bệnh sớm thì cơ hội chữa khỏi bệnh càng cao, càng dễ xóa đi những bóng đen ám ảnh từ gánh nặng cuộc sống, tiếp tục với sự nghiệp của mình, lưu lại sức hút của bản thân và bước đi càng xa trong sự nghiệp của mình.
Quy tắc vàng cho cuộc sống – biết lựa chọn, biết từ bỏ.
Tuệ Phúc
Cứ phải làm việc quá nhiều, quá căng thẳng vì cái áp lực thành đạt trong xã hội! Nhưng tất cả cái sự thành đạt ấy sẽ dẫn thế giới đến đâu?!
Sản xuất quá nhiều, thế là phải nghĩ ra cách để bán cho hết! Dĩ nhiên muốn bán cho hết thì phải tạo ra nhu cầu ảo bằng truyền thông quảng cáo! Ô nhiễm từ đầu vào, từ khâu sản xuất đến đầu ra, ở khâu tiêu thụ! Cứ mua rồi vứt với tốc độ chóng mặt! Mốt mới càng ngày càng ra nhanh hơn! Không chạy theo mốt thì sẽ bị chê là quê mùa lạc hậu! Thế mới biết mấy cái peer pressure hay “keeping up with the Joneses” nó kinh khủng như thế nào!!!
Guồng quay ngày càng chóng mặt, nhưng chỉ như những con chuột đang chạy trong lồng quay với gia tốc khủng khiếp mà thôi!!!
Đời càng ngẫm càng thấy giống câu chuyện “Bộ quần áo mới của hoàng đế”. Trong thời đại này câu chuyện đó càng mang tính thời sự hơn! Chỉ vì 2 thằng lừa đảo miệng lưỡi nham hiểm mà không ai dám công nhận một sự thật hiển nhiên. Không dám tin vào điều mắt mình trông thấy vì sợ bị cho là uncool, là không sành điệu thức thời… Cho đến khi một đứa bé không bị ràng buộc gì bởi những quy ước của xã hội nói lên sự thật đó thì tất cả mọi người mới dám công nhận…
http://www.pitt.edu/~dash/type1620.html#andersen
One day two swindlers came to the emperor’s city. They said that they were weavers, claiming that they knew how to make the finest cloth imaginable. Not only were the colors and the patterns extraordinarily beautiful, but in addition, this material had the amazing property that it was to be invisible to anyone who was incompetent or stupid.
“It would be wonderful to have clothes made from that cloth,” thought the emperor. “Then I would know which of my men are unfit for their positions, and I’d also be able to tell clever people from stupid ones.” So he immediately gave the two swindlers a great sum of money to weave their cloth for him.
….
The emperor walked beneath the beautiful canopy in the procession, and all the people in the street and in their windows said, “Goodness, the emperor’s new clothes are incomparable! What a beautiful train on his jacket. What a perfect fit!” No one wanted it to be noticed that he could see nothing, for then it would be said that he was unfit for his position or that he was stupid. None of the emperor’s clothes had ever before received such praise.
“But he doesn’t have anything on!” said a small child.
“Good Lord, let us hear the voice of an innocent child!” said the father, and whispered to another what the child had said.
“A small child said that he doesn’t have anything on!”
Finally everyone was saying, “He doesn’t have anything on!”
The emperor shuddered, for he knew that they were right, but he thought, “The procession must go on!” He carried himself even more proudly, and the chamberlains walked along behind carrying the train that wasn’t there.
https://www.youtube.com/watch?v=lHpCgL4jZZU
Yet shooting pressed on, and as the film gathered speed, La dolce vita seemed to explore every aspect of modern Italian society; the supposed glamour of stardom revealed as a mere scramble for publicity at any cost; the non stop party life that is shown as both empty and rotten; and the intellectual “haven” offered by Steiner (Alain Cuny) and his family that is seen as an inadequate refuge from the harsh realities of 20th century pop culture. Always on top of the latest trends, Fellini spotted a young “scenester”, Nico (billed as “Nico Otzak” in the film’s credits, but born Christa Päffgen), who would soon go on to star in Andy Warhol’s The Chelsea Girls (1966), and put her in a small role as a blond, hedonistic pleasure seeker caught up in the “sweet life”.
Mixed in with all of this is the backdrop of the endless quest for sensational headlines, where anything and everything that can make “good copy” is grist for the mill. When Sylvia’s drunken husband, Robert (Tarzan actor Lex Barker), shows up and almost spoils Sylvia’s debut with the Rome press, and is later involved in a fight with Marcello, Paparazzo is there to take pictures, along with photographers from the competing tabloids, to splash across the front page. Later, two young girls, clearly coached by their fame-seeking relatives, claim to have been visited by the Virgin Mary; most of the press in attendance know that the entire episode is a fraud, but they play it up as news because they know their audience will be intrigued. When the “visitation” turns into a full-scale riot, in the middle of a torrential downpour, so much the better; it makes for more spectacular visuals.
Throughout the film, Marcello spends his nights searching for gossip and scandal, going to endless, meaningless parties, hanging out on the Via Veneto in Rome, and constantly looking for action. He fights endlessly with his gullible, clinging fiancée, Emma (Yvonne Furneaux), who attempts suicide when Marcello neglects her. Seeking respite from Emma’s persistent demands for a typical, bourgeois life, Marcello drifts into a relationship with Maddalena (Anouk Aimée), a cynical member of the jet set who lives only for the pleasure of the moment. None of this brings Marcello any happiness, and his job is equally repellent; exploiting the misery and foibles of the celebrity set he runs with.
http://sensesofcinema.com/2010/cteq/la-dolce-vita/
Trong một cuốn sách có nói:” Đàn bà được sinh ra để trở thành đàn bà- Từ một đứa con gái sẽ trở thành một người mẹ hợp cách một cách tự nhiên. Còn đàn ông- Đàn ông được “đúc” thành- sự mài luyện của xã hội, quan niệm sống, trách nhiệm được xã hội “đúc” thành. Khác với đàn bà, người con trai sẽ không bao giờ trở thành một người cha, người chồng đúng nghĩa nếu không được tạo ra!”.
Sách nào nói đó bạn
Đàn ông là một cỗ xe ì. Đổ xăng dầu vào máy móc, nó sẽ hoạt động và nhả ra khí thải. Đổ rượu bia vào người đàn ông, anh ta sẽ thao thao bất tuyệt và thải ra… khói thuốc….